myphamdep.vn - Làm Đẹp - 0906916889
@myphamlamdep
NHÀ PHÂN PHỐI PHẨM NHẬP KHẨU
MỸ PHẨM ĐẸP - chuyên phân phối mỹ phẩm nhập khẩu giá tốt, mỹ phẩm làm đẹp chất lượng cao từ các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới.
Mỹ phẩm giá sỉ mỗi ngày tại Hồ Chí Minh | Giao hàng tận nơi.
Liên hệ : diep@myphamdep.vn
Hotline 0938416889
Philippines siết chặt các tiêu chuẩn đối với mặt hàng Gạo của Việt Nam
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Philippines siết chặt các tiêu chuẩn đối với mặt hàng Gạo của Việt Nam
Bộ Công Thương vừa nhận được báo cáo của Thương vụ Việt Nam tại Philippines về việc Bộ Nông nghiệp nước này công bố dự thảo Thông tư về “Các biện pháp quản lý an toàn thực phẩm đối với mặt hàng gạo”.
Từ trước đến nay, Philippines luôn là một trong những thị trường xuất khẩu gạo hàng đầu Việt Nam. Tuy nhiên gần đây, quốc gia này ngày càng siết chặt quản lý về an toàn thực phẩm đối với mặt hàng gạo, gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam. Bên cạnh đó, cũng có một số chính sách ảnh hướng đến các mặt hàng thương mại điện tử. Trong trường hợp này, các doanh nghiệp có thể tham khảo các đơn vị fulfillment philippines để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Philippines siết chất lượng gạo nhập khẩu
Philippines là nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới và là thị trường số 1 của xuất khẩu gạo Việt Nam. Năm 2019, Philippines đã nhập khẩu 2,9 triệu tấn gạo, trong đó, nhập khẩu từ Việt Nam đạt 2,132 triệu tấn, trị giá 885 triệu USD, chiếm 73,44% tổng khối lượng gạo nhập khẩu của nước này.
Năm 2020, Philippines dự kiến nhập khẩu khoảng 2,5 triệu tấn.
Tháng 6/2020, lượng gạo xuất khẩu sang Philippines được 87,828 ngàn tấn, đạt kim ngạch 42,768 triệu USD, so với cùng kỳ năm 2019 giảm 44,62% về lượng và giảm 34,9% về kim ngạch.
Cộng dồn 6 tháng, xuất khẩu sang Philippines đạt 1,376 triệu tấn gạo, trị giá 634,26 triệu USD, so với cùng kỳ tăng 12,89% về lượng và tăng 30,06% về kim ngạch.
Ông Trần Tuấn Kiệt, Phó Tổng giám đốc Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ XNK Dung Nam cho biết, Philippines là thị trường xuất khẩu hàng đầu của gạo Việt Nam, và dù người tiêu dùng Philippines rất ưa chuộng gạo Việt Nam, nhưng khi nước này dựng lên hàng rào an toàn thực phẩm sẽ là trở ngại lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Các tiêu chuẩn này gần giống như các tiêu chuẩn mà trước đây Trung Quốc đặt ra đối với mặt hàng gạo Việt Nam, và như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam khó có thể tiếp tục xuất khẩu gạo ổn định vào Philippines với khối lượng lớn như hiện nay.
“Căn cứ vào các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm trong thông tư Philippines gửi cho Việt Nam cho thấy nước này đang siết về chất lượng gạo nhập khẩu. Với những quy định trong thông tư có lẽ chỉ những doanh nghiệp lớn mới có khả năng trụ lại được, còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ rất khó thích nghi.
Đầu năm 2020, Philippines dự kiến cử đoàn sang Việt Nam kiểm tra thực tế về vấn đề an toàn thực phẩm tại các nhà máy của doanh nghiệp gạo, nhưng do dịch Covid-19 bùng phát nên kế hoạch này bị dừng lại, sau này khi dịch bệnh ổn định họ sẽ cử đoàn sang. Có khả năng Philippines sẽ học theo Trung Quốc chỉ cấp giấy phép xuất khẩu gạo cho những doanh nghiệp nào có nhà máy chế biến đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của họ”, ông Kiệt cho biết.
Đánh vào túi tiền người tiêu dùng Philippines
Theo một chuyên gia phân tích thị trường lúa gạo, việc Chính phủ Philippines dựng lên hàng rào kỹ thuật với chất lượng gạo nhập khẩu nghe như đang bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Philippines. Tuy nhiên về mặt nguyên tắc, gạo Việt Nam trước khi xuất khẩu đều được các cơ quan giám định độc lập giám định tất cả các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, vì tất cả các vấn đề này đều nằm trong nội dung hợp đồng ký kết giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu gạo. Còn việc chọn nhà giám định độc lập nào là tùy theo thỏa thuận giữa người mua và người bán.
Cùng nằm trong khối ASEAN nhưng Malaysia và Indonesia - 2 thị trường nhập khẩu gạo lớn không đưa ra bất kỳ tiêu chuẩn ATTP nào đối với gạo nhập khẩu vào nước họ, nhưng Philippines lại dựng lên hàng rào kỹ thuật đối với mặt hàng gạo, vô tình gây khó cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Cũng không loại trừ trường hợp dựng Chính phủ Philippines muốn dựng lên rào cản để hạn chế khối lượng gạo nhập khẩu nhằm bảo vể sản xuất trong nước. Song, trên thực tế sản xuất trong nước không đủ cho tiêu dùng nội địa và giá gạo do người nông dân Philippines làm ra cao hơn nhiều so với giá gạo nhập khẩu từ Việt Nam.
Theo nhận định của chuyên gia nói trên, hiện Philippines đang rất thiếu gạo, nếu không mua gạo Việt Nam thì không thể mua gạo của nước nào khác, vì không có nguồn nào vừa ngon lại vừa có giá rất cạnh tranh như gạo Việt Nam.
Bên cạnh đó, gạo Việt Nam rất được người tiêu dùng Philippines ưa chuộng và có giá rất cạnh tranh, việc Chính phủ Philippines dựng hàng rào kỹ thuật vô tình đẩy khiến chi phí nhập khẩu gạo và người tiêu dùng Philippines phải chịu.
“Nếu Philippines siết tiêu chuẩn an toàn thực phẩm đối với mặt hàng gạo thì tất cả các nước xuất khẩu gạo vào Philippines đều chịu ảnh hưởng vì phải tăng thêm một loạt các chi phí làm cho giá bán lẻ tăng thêm.
Đối với gạo Việt Nam, xuất khẩu vào Philippines có giá rất cạnh tranh nếu tăng thêm chi phí thì người tiêu dùng vẫn có thể chấp nhận được. Việc Chính phủ Philippines dựng lên rào cản đối với mặt hàng gạo nhập khẩu là đánh vào túi tiền của người dân nước họ, và sẽ tác động lớn đến lượng gạo của Việt Nam xuất sang đây”, vì chuyên gia này nói.
Từ trước đến nay, Philippines luôn là một trong những thị trường xuất khẩu gạo hàng đầu Việt Nam. Tuy nhiên gần đây, quốc gia này ngày càng siết chặt quản lý về an toàn thực phẩm đối với mặt hàng gạo, gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam. Bên cạnh đó, cũng có một số chính sách ảnh hướng đến các mặt hàng thương mại điện tử. Trong trường hợp này, các doanh nghiệp có thể tham khảo các đơn vị fulfillment philippines để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Philippines siết chất lượng gạo nhập khẩu
Philippines là nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới và là thị trường số 1 của xuất khẩu gạo Việt Nam. Năm 2019, Philippines đã nhập khẩu 2,9 triệu tấn gạo, trong đó, nhập khẩu từ Việt Nam đạt 2,132 triệu tấn, trị giá 885 triệu USD, chiếm 73,44% tổng khối lượng gạo nhập khẩu của nước này.
Năm 2020, Philippines dự kiến nhập khẩu khoảng 2,5 triệu tấn.
Tháng 6/2020, lượng gạo xuất khẩu sang Philippines được 87,828 ngàn tấn, đạt kim ngạch 42,768 triệu USD, so với cùng kỳ năm 2019 giảm 44,62% về lượng và giảm 34,9% về kim ngạch.
Cộng dồn 6 tháng, xuất khẩu sang Philippines đạt 1,376 triệu tấn gạo, trị giá 634,26 triệu USD, so với cùng kỳ tăng 12,89% về lượng và tăng 30,06% về kim ngạch.
Ông Trần Tuấn Kiệt, Phó Tổng giám đốc Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ XNK Dung Nam cho biết, Philippines là thị trường xuất khẩu hàng đầu của gạo Việt Nam, và dù người tiêu dùng Philippines rất ưa chuộng gạo Việt Nam, nhưng khi nước này dựng lên hàng rào an toàn thực phẩm sẽ là trở ngại lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Các tiêu chuẩn này gần giống như các tiêu chuẩn mà trước đây Trung Quốc đặt ra đối với mặt hàng gạo Việt Nam, và như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam khó có thể tiếp tục xuất khẩu gạo ổn định vào Philippines với khối lượng lớn như hiện nay.
“Căn cứ vào các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm trong thông tư Philippines gửi cho Việt Nam cho thấy nước này đang siết về chất lượng gạo nhập khẩu. Với những quy định trong thông tư có lẽ chỉ những doanh nghiệp lớn mới có khả năng trụ lại được, còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ rất khó thích nghi.
Đầu năm 2020, Philippines dự kiến cử đoàn sang Việt Nam kiểm tra thực tế về vấn đề an toàn thực phẩm tại các nhà máy của doanh nghiệp gạo, nhưng do dịch Covid-19 bùng phát nên kế hoạch này bị dừng lại, sau này khi dịch bệnh ổn định họ sẽ cử đoàn sang. Có khả năng Philippines sẽ học theo Trung Quốc chỉ cấp giấy phép xuất khẩu gạo cho những doanh nghiệp nào có nhà máy chế biến đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của họ”, ông Kiệt cho biết.
Đánh vào túi tiền người tiêu dùng Philippines
Theo một chuyên gia phân tích thị trường lúa gạo, việc Chính phủ Philippines dựng lên hàng rào kỹ thuật với chất lượng gạo nhập khẩu nghe như đang bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Philippines. Tuy nhiên về mặt nguyên tắc, gạo Việt Nam trước khi xuất khẩu đều được các cơ quan giám định độc lập giám định tất cả các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, vì tất cả các vấn đề này đều nằm trong nội dung hợp đồng ký kết giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu gạo. Còn việc chọn nhà giám định độc lập nào là tùy theo thỏa thuận giữa người mua và người bán.
Cùng nằm trong khối ASEAN nhưng Malaysia và Indonesia - 2 thị trường nhập khẩu gạo lớn không đưa ra bất kỳ tiêu chuẩn ATTP nào đối với gạo nhập khẩu vào nước họ, nhưng Philippines lại dựng lên hàng rào kỹ thuật đối với mặt hàng gạo, vô tình gây khó cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Cũng không loại trừ trường hợp dựng Chính phủ Philippines muốn dựng lên rào cản để hạn chế khối lượng gạo nhập khẩu nhằm bảo vể sản xuất trong nước. Song, trên thực tế sản xuất trong nước không đủ cho tiêu dùng nội địa và giá gạo do người nông dân Philippines làm ra cao hơn nhiều so với giá gạo nhập khẩu từ Việt Nam.
Theo nhận định của chuyên gia nói trên, hiện Philippines đang rất thiếu gạo, nếu không mua gạo Việt Nam thì không thể mua gạo của nước nào khác, vì không có nguồn nào vừa ngon lại vừa có giá rất cạnh tranh như gạo Việt Nam.
Bên cạnh đó, gạo Việt Nam rất được người tiêu dùng Philippines ưa chuộng và có giá rất cạnh tranh, việc Chính phủ Philippines dựng hàng rào kỹ thuật vô tình đẩy khiến chi phí nhập khẩu gạo và người tiêu dùng Philippines phải chịu.
“Nếu Philippines siết tiêu chuẩn an toàn thực phẩm đối với mặt hàng gạo thì tất cả các nước xuất khẩu gạo vào Philippines đều chịu ảnh hưởng vì phải tăng thêm một loạt các chi phí làm cho giá bán lẻ tăng thêm.
Đối với gạo Việt Nam, xuất khẩu vào Philippines có giá rất cạnh tranh nếu tăng thêm chi phí thì người tiêu dùng vẫn có thể chấp nhận được. Việc Chính phủ Philippines dựng lên rào cản đối với mặt hàng gạo nhập khẩu là đánh vào túi tiền của người dân nước họ, và sẽ tác động lớn đến lượng gạo của Việt Nam xuất sang đây”, vì chuyên gia này nói.
Similar topics
» Quy Định Về Tiêu Chuẩn Xuất Khẩu Nhãn Việt Nam
» Các rào cản, quy định và tiêu chuẩn tại Malaysia
» Tiêu chuẩn seiso trong tiêu chuẩn 5s là gì?
» Tìm Hiểu Về Quy Cách Đóng Hàng Pallet Gỗ Đạt Tiêu Chuẩn
» Xuất khẩu giữa Việt Nam và Hàn Quốc về nông sản và hàng tiêu dùng
» Các rào cản, quy định và tiêu chuẩn tại Malaysia
» Tiêu chuẩn seiso trong tiêu chuẩn 5s là gì?
» Tìm Hiểu Về Quy Cách Đóng Hàng Pallet Gỗ Đạt Tiêu Chuẩn
» Xuất khẩu giữa Việt Nam và Hàn Quốc về nông sản và hàng tiêu dùng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết